Bước tới nội dung

Linh kiện điện tử

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Linh kiện điện tử

Các linh kiện điện tử là các phần tử rời rạc cơ bản có những tính năng xác định được dùng cho ghép nối thành mạch điện hay thiết bị điện tử.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Phân loại linh kiện điện tử có thể có nhiều tiêu chí khác nhau. Song với ý nghĩa phục vụ cho phân tích mạch và khả năng mô hình hoá thành mạch tương đương để tính toán được các tham số mà mạch điện thiết kế ra có thể đạt được, thì sự phân loại theo tác động tới tín hiệu điện được quan niệm là hợp lý nhất. Trong phân loại này thì bỏ qua tác động đến dòng nguồn nuôi DC nếu không có sự cần thiết phải ghi chú, như công suất lớn, toả nhiệt, gây nhiễu,...

  • Linh kiện tích cực là loại tác động phi tuyến lên nguồn nuôi AC/DC để cho ra nguồn tín hiệu mới, trong mạch tương đương thì biểu diễn bằng một máy phát tín hiệu, như diode, transistor,...[1]
  • Linh kiện thụ động không cấp nguồn vào mạch, nói chung có quan hệ tuyến tính với điện áp, dòng, tần số, như điện trở, tụ điện, cuộn cảm, biến áp,...[2]
  • Linh kiện điện cơ tác động điện liên kết với cơ học, như thạch anh, relay, công tắc,...

Vì rằng không có vật liệu nào có tính năng vật lý lý tưởng và không có sự tuyến tính lý tưởng, nên những linh kiện như "điện trở điện áp" nằm vào giữa các phân loại hàn lâm.

Linh kiện Tích cực

[sửa | sửa mã nguồn]

Linh kiện bán dẫn

[sửa | sửa mã nguồn]

Transistor

[sửa | sửa mã nguồn]
Một loại transistor

Mạch tích hợp

[sửa | sửa mã nguồn]
Đèn Nixie

Quang điện tử, hiển thị

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Opto-Isolator, Photocoupler, Optocoupler
  • Opto switch, Opto interrupter, Optical switch, Optical interrupter, Photo switch, Photo interrupter
  • CRT (Cathode ray tube)
  • LCD (preformed characters, dot matrix) (passive, TFT)
  • Neon (individual, 7 segment display, Nixie), phần lớn đã lỗi thời.
  • LED (individual, 7 segment display, starburst display, dot matrix)
  • Flap indicator (numeric, preprinted messages)
  • Màn hình plasma (dot matrix)

Đèn điện tử chân không

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn điện

[sửa | sửa mã nguồn]

Linh kiện thụ động

[sửa | sửa mã nguồn]

Điện trở

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình ảnh bên ngoài của một điện trở

Tụ điện

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tụ điện tích hợp
    • Tụ điện MIS: tụ điện được chế tạo theo công nghệ bán dẫn, gồm 3 lớp kim loại - điện môi - chất bán dẫn (metal-isolator-semiconductor), trong đó điện môi là polyme.
    • Tụ điện trench
  • Tụ điện cố định
  • Tụ điện biến đổi: tụ thay đổi được điện dung.
    • Tụ điện tuning: tụ thay đổi dải rộng dùng trong mạch điều hưởng
    • Tụ điện trim: tụ thay đổi dải hẹp để vi chỉnh
    • Tụ điện vacuum biến đổi (lỗi thời).
  • Tụ điện ứng dụng đặc biệt:
    • Tụ điện filter: tụ lọc nhiễu, có một bản cực làm vỏ nối mát, bản cực kia có hai đầu nối.
    • Tụ điện phát sáng (Light-emitting): tụ phát sáng khi tích điện?
    • Tụ điện motor: tụ dùng cho để khởi động và tạo từ trường xoay cho motor.
    • Tụ điện photoflash: tụ dùng cho đèn flash như đèn flash máy ảnh, cần đến phóng điện nhanh.
  • Dãy tụ điện (network, array): các tụ được nối sẵn thành mảng.
  • Varicap: Diode bán dẫn làm việc ở chế độ biến dung.

Cảm ứng từ điện

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cuộn cảm
  • Chấn lưu
  • Điện trở cảm ứng điện
  • Ampe kế hiệu ứng hall

Transducer, cảm biến

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cảm biến quang học hay sóng điện từ nói chung
  • Cảm biến nhiệt hồng ngoại, nhiệt chuyển động
  • Cảm biến tiệm cận từ
  • Cảm biến áp suất
  • Cảm biến tiệm cận sóng âm
  • Cảm biến biến dạng
  • Cảm biến góc xoay
  • Cảm biến rung
  • Cảm biến gia tốc
  • Cảm biến la bàn
  • Cảm biến từ thông
  • Cảm biến gas, ethanol, chất khí
  • Cảm biến đo hạt bụi, khói
  • Cảm biến lửa

Một số cảm biến có thể dùng linh kiện chuyên dụng, hoặc dùng linh kiện phát để thu 1 dạng năng lượng tín hiệu từ một nguồn phát cùng loại.

  • Antenna Lưỡng cực
  • Yagi
  • Phased array
  • Antenna vòng (Loop antenna)
  • Antenna Parabolic dish
  • Log-periodic dipole array
  • Biconical
  • Feedhorn

Linh kiện điện cơ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cápː Power cord, Patch cord, Test lead

Phần tử gốm áp điện

[sửa | sửa mã nguồn]

Đầu nối

[sửa | sửa mã nguồn]

Chuyển mạch, công tắc

[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu chì, bảo vệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cầu chì – bảo vệ mạch một lần quá dòng, dùng dây chì đứt mạch khi nóng chảy
  • Circuit breaker – bảo vệ mạch nối lại được bằng cơ học
  • Resettable fuse or PolySwitch – bảo vệ mạch nối lại được bằng mạch bán dẫn (solid state device)
  • Ground-fault protection, residual-current device – bảo vệ mạch nối đất
  • Metal oxide varistor (MOV), surge absorber (hấp thụ quá áp), Diode TVS – bảo vệ mạch tránh quá áp
  • Inrush current limiter – bảo vệ mạch tránh dòng điện cao xâm nhập
  • Đèn phóng điện khí (Gas discharge tube) – bảo vệ mạch tránh điện áp cao
  • Khe đánh lửa (Spark gap) – bảo vệ mạch tránh điện áp quá cao.
  • Chống sét (Lightning arrester)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Semiconductor Basics. Electronics Tutorials, 2014. Truy cập 06/06/2015.
  2. ^ Types of Capacitor. Electronics Tutorials, 2014. Truy cập 06/06/2015.
  3. ^ Ceramic Capacitors. Electronics Tutorials, 2014. Truy cập 01/06/2015.
  4. ^ Electrolytic Capacitors. Electronics Tutorials, 2014. Truy cập 01/06/2015.
  5. ^ Ultracapacitor. Electronics Tutorials, 2014. Truy cập 16/06/2015.